CHƯƠNG TRÌNH

HỘI NGHỊ KHOA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT QUỐC GIA NĂM 2024

“Giải pháp bảo vệ thực vật tiên tiến trong nông nghiệp bền vững”

Từ ngày 02-03 tháng 8 năm 2024

 

Ngày 02 tháng 8 năm 2024 (thứ Sáu)

07:00 - 09:00

NGHI THỨC

Địa điểm: Hội trường 2, Lầu 6, Nhà Điều hành, Trường Đại học  Cần Thơ

07:00 - 08:00

Đăng ký đại biểu

08:00 - 08:20

Giới thiệu đại biểu

8:20- 8:30

Phát biểu chào mừng và khai mạc hội nghị của Ban Giám hiệu trường Đại học Cần Thơ

08:30 - 8:50

Tổng quan hoạt động của Hội KHKT Bảo vệ thực vật Việt Nam; công bố thành

lập Chi hội BVTV ĐBSCL và Chi hội BVTV Tây Nguyên

GS.TS. Nguyễn Văn Tuất, Chủ tịch Hội KHKT Bảo vệ Thực Vật Việt Nam

8:50 - 09:10

Chụp hình lưu niệm

9:10- 09:30

Giải lao

09:30 - 11:30

BÁO CÁO PHIÊN TOÀN THỂ - 1

“GIẢI PHÁP BẢO VỆ THỰC VẬT TIÊN TIẾN CHO NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG”

Địa điểm: Hội trường 2, Lầu 6, Nhà Điều hành, Trường Đại học  Cần Thơ

Chủ trì: GS.TS. Nguyễn Văn Tuất và GS.TS. Bùi Chí Bửu

09:30 - 10:00

BC1. Sử dụng thiên địch trong phòng chống sinh học sâu hại: Một hướng nghiên cứu trọng tâm cho giải pháp thân thiện trong quản lý sâu hại cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam của Viện Bảo vệ thực vật

TS. Nguyễn Văn Liêm, Viện Bảo vệ Thực vật

10:00 - 10:30

BC2. Nghiên cứu sử dụng côn trùng thiên địch trong phòng trừ sinh học sâu hại cây trồng

GS.TS. Trần Đăng Hòa, Trường ĐH. Nông Lâm, Đại học Huế

10:30 - 11:00

BC3. Vai trò Bảo vệ thực vật trong nghiên cứu, ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp và định hướng phát triển

GS.TS. Nguyễn Văn Tuất, Hội KHKT Bảo vệ thực vật Việt Nam

11:00 - 11:30

BC4. Giải trình tự thế hệ mới (NGS) trong nghiên cứu di truyền tính kháng bệnh đạo ôn của cây lúa (Oryza sativa L.)

GS.TS. Bùi Chí Bửu, Viện Khoa học Kỹ thuật Miền Nam (IAS)

 

11:30 - 12:50

 

Ăn trưa (tại Sảnh lầu 4, Trung Tâm học liệu, Trường ĐH. Cần Thơ)

 

 

 

13:00 - 16:50

BÁO CÁO PHIÊN TIỂU BAN

13:00 - 16:50

TIỂU BAN 1: BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

Địa điểm: Hội trường 1, Tầng 4, Trung tâm học liệu, ĐH. Cần Thơ

Chủ trì: PGS.TS. Hà Viết Cường và TS. Huỳnh Văn Biết

13:00-13:25

BC1. Vai trò của vi sinh vật trong bảo vệ độ phì (hữu cơ) của đất và quản lý dịch hại cây trồng

   GS.Nguyễn Thơ, Hội KHKT Bảo vệ thực vật Việt Nam

13:25-13:50

BC2. Tổng quan về những khó khăn, thách thúc trong lĩnh vực bảo vệ thực vật trong canh tác cây có múi ở đồng bằng sông Cửu long

TS. Nguyễn Văn Hoà, Viện cây ăn quả miền Nam (SOFRI), Tiền Giang

13:50-14:15

BC3. Phát triển các phương pháp chẩn đoán dựa trên kỹ thuật LAMP cho việc phát hiện nhanh các bệnh do nấm và vi khuẩn gây hại cho cây trồng

PGS.TS. Nguyễn Bảo Quốc, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh

14:15-14:40

BC4. Phân tích trình tự bộ gen Pepper chat fruit viroid (PCFVd) trên cây ớt tại Tiền Giang 

TS. Huỳnh Văn Biết, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh

14:40-15:10

Giảo lao và Tham quan posters

15:10- 15:35

BC5. Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh đen xơ trên mít thái siêu sớm của biện pháp tuyển trái sớm kết hợp với thuốc bảo vệ thực vật

TS. Võ Thị Ngọc Hà, Trường đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh

15:35-16:00

BC6. Xác định tác nhân gây bệnh giả phấn trắng (Trichothecium roseum (Pers.) trên cây chôm chôm tại tỉnh Bến Tre

ThS. Đỗ Xuân Đạt,  Viện Bảo vệ thực vật

16:00-16:25

BC7. Khảo sát phổ ký chủ của nấm Lasiodiplodia theobromae và mức độ nhiễm bệnh thối trái qua các thời điểm phát triển của trái nhãn xuồng cơm vàng trong điều kiện in vitro

THs. NCS. Chu Trung Kiên, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam

16:25-16:50

BC8. Phân lập và định danh Phytophthora spp. gây bệnh thối trái trên cây sầu riêng (Durio zibethinus)

Hồng Mỹ Xuyên, Khoa Khoa học sinh học,

Trường ĐH. Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh

13:00 - 16:50

TIỂU BAN 2: CÔN TRÙNG HẠI CÂY TRỒNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

Địa điểm: Hội trường 2, Tầng 4,Trung tâm học liệu, Trường Đại học Cần Thơ

Chủ trì: PGS.TS. Lê Văn Vàng  và TS. Lê Khắc Hoàng

13:00-13:25

BC1. Nghiên cứu bước đầu về sâu đầu đen (Opisina arenosella Walker) hại dừa tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

ThS. Huỳnh Thị Ngọc Diễm, Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam

13:25-13:50

BC2.Một số loài sâu, bệnh hại nguy hiểm đối với rừng trồng kinh tế ở Việt Nam

PGS.TS. Nguyễn Minh Chí, Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng,

Viện KH. Lâm nghiệp Việt Nam

13:50-14:15

BC3. Tổng hợp và ứng dụng pheromone giới tính trong quản lý sâu tơ (Plutella xylostella) hại rau cải ở miền nam Việt Nam

PGS. TS.Lê Văn Vàng, Trường Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ

14:15-14:40

BC4. Phòng trừ sâu đầu đen gây hại trên vườn dừa tại tỉnh Bến Tre bằng biện pháp sinh học

Ông Trương Trí Cường, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bến Tre

14:40-15:10

Giảo lao

15:10- 15:35

BC5. Sử dụng ong mắt đỏ Trichogramma sp. để kiểm soát sâu đục thân mía trên vùng nguyên liệu TTC Agris

ThS. Trần Trọng Nghĩa, Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Thành Thành Công

15:35-15:50

BC6. Hiệu quả của nấm xanh (Metarhizium spp.) và dịch trích cây thủy xương bồ (Acorus sp.) đối với rầy nâu (Nilaparvata lugens) và sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis) trong mô hình canh tác lúa theo hướng hữu cơ

Ths. Triệu Phương Linh, Trường Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ

 

15:50-16:25

BC7. Khả năng ký sinh của ong đen kén trắng, Chelonus oculator (Hymenoptera: Braconidae) trên sâu xanh da láng, Spodoptera exigua Hübner gây hại hành lá

TS. Phạm Kim Sơn, Trường Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ

16:25-16:50

BC8. Xu hướng sử dụng thiên địch trong nông nghiệp công nghệ cao -Biopro Dalat Hasfarm đồng hành cùng sự phát triển nông nghiệp bền vững

ThS. Nguyễn Thị Liên, Công ty Dalat Hasfarm, Đà Lạt, Lâm Đồng

13:00 - 16:50

SECTION 3: SAFETY SOLUTIONS FOR SUSTAINABLE PLANT PROTECTION

Location: Hall 3, 4th Floor, Learning Resource Center, Can Tho University

Chair persons: Assoc.Prof. Nguyen Bao Quoc and Dr. Nozomi Kawarazuka

13:00-13:25

BC1. Research and application of sex pheromones for sustainable management of agricultural harmful pests in the mekong delta of Vietnam

Assoc.Prof.  Le Van Vang, College of Agriculture, Can Tho University

13:25-13:50

BC2. Allelopathy and allelochemicals in vietnam local cucumber variety and Vietnamese rice cultivars

Dr. Ho Le Thi, College of Agriculture, Can Tho University

13:50-14:15

BC3. Antagonistic efficacy in controlling Colletotrichum sp. and Fusarium solani causing plant disease by plant extract under laboratory conditions

Assoc.Prof.  Nguyen Khoi Nghia, College of Agriculture, Can Tho University

14:15-14:40

BC4. Study on spreading entomopathogenic fungus (Metarhizium anisopliae) on fruit fly (Bactrocera dorsalis) by methyl eugenol trap

  Le Minh Trieu, College of Agriculture, Can Tho University

14:40-15:10

Coffee break and viewing posters

15:10- 15:35

BC5. Determining the causal agent of anthracnose on chilli peppers and the potential for disease control using extracts of Zingiber officinale and Pouzolzia zeylanica

Truong Ngoc Hai Yen, University of Agriculture and Forestry Ho Chi Minh City

15:35-16:00

BC6.Preventive effectiveness of some fluorescent Pseudomonas strains against rice leaf folder (Cnaphalocrocis medinalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae)

MsC. Lang Tran Hong Ngoc, College of Agriculture, Can Tho University

16:00-16:25

BC7. Evaluation of the effectiveness of bacteriophages controlling bacterial wilt disease on tomato caused by Ralstonia solanacearum Smith

Huynh Huu Tri, College of Agriculture, Can Tho University

16:25-16:50

BC8. Selecting rhizosphere bacterial antagonists against pathogenic fungi causing fruit rot in pomelo (Citrus maxima)

Vo Minh Thuan, College of Agriculture, Can Tho University

18:30 - 20:30

TIỆC LIÊN HOAN TỐI CHÀO MỪNG HỘI NGHỊ

Địa điểm: Nhà hàng Nesta, TP. Cần Thơ

Ngày 03 tháng 8 năm 2024 (thứ Bảy)

08:00 - 11:30

BÁO CÁO PHIÊN TOÀN THỂ - 2

“GIẢI PHÁP BẢO VỆ THỰC VẬT TIÊN TIẾN CHO NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG”

Địa điểm: Hội trường 2, Lầu 6, Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ

Chủ trì: GS.TS. Nguyễn Hồng Sơn và GS.TS. Trần Đăng Hòa

08:00 - 08:30

   BC5. Quản lý dịch hại trong đất - cần một giải pháp cấp bách và hiệu quả

GS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS)

08:30 - 09:00

   BC6. Sử dụng vi nấm trong phòng trừ tuyến trùng gây hại cây cà phê

PGS.TS. Nguyễn Văn Nam, Trường ĐH. Tây Nguyên

09:00 - 09:30

   BC7. Chế tạo và ứng dụng thuốc trừ bệnh sinh học dựa trên công nghệ RNAi

PGS.TS. Hà Viết Cường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

90:30 - 10:00

BC8. Social aspects of pest and disease management to strengthen early warning systems

Dr. Nozomi Kawarazuka, Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây Quốc tế (CIP)

10:00 – 10:30

Giải lao

10:30 – 11:00

BC9. Khả năng phát triển của sâu đầu đen Opisina arenosella Walker (Lepidoptera: Xyloryictidae) trên một số cây ký chủ phụ

TS. Lê Khắc Hoàng, Trường ĐH. Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh

11:00 – 11:30

BC10. Hiệu quả của các giải pháp bảo vệ thực vật an toàn trong phòng trừ bệnh hại cây trồng

PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga, Trường Nông nghiệp, Trường ĐH. Cần Thơ

11:30 - 12:50

Ăn trưa (tại Sảnh lầu 4, Trung Tâm học liệu, Trường ĐH. Cần Thơ)

 

13:00 - 16:40

BÁO CÁO PHIÊN TIỂU BAN

13:00 - 16:50

TIỂU BAN 1 : BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ (tt)

Địa điểm: Hội trường 1, Tầng 4, Trung tâm học liệu, Trường ĐH. Cần Thơ

Chủ trì: PGS.TS. Hà Viết Cường và PGS.TS. Nguyễn Đắc Khoa

13:00-13:25

BC9. Phân lập, tuyển chọn và thử nghiệm  xạ khuẩn Streptomyces kháng bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum hại ớt

PGS.TS. Trần Thị Thu Hà, Trường đại học Nông Lâm, Đại học Huế

13:25-13:50

BC10. Bệnh héo rũ vàng lá và vi sinh vật đối kháng với nấm gây bệnh trên cây chuối già (Musa acuminata)

PGS.TS. Nguyễn Minh Chơn, Viện CNSH và Thực Phẩm, Trường ĐH. Cần Thơ

13:50-14:15

BC11.  Định danh và đánh giá đối kháng của xạ khuẩn với nấm Phytophthora sp. gây bệnh nứt loét thân xì mủ cây mít (Artocarpus heterophyllus)

TS. Nguyễn Phú Dũng, Trường ĐH. An Giang, Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh

14:15-14:40

BC12. Giải pháp tổng thể kiểm soát hiện tượng “cháy lá” trên cây sầu riêng

Ông Nguyễn Quốc Hiệp, Công ty cổ phần MultiAgro

14:40-15:10

Giảo lao và tham quan posters

15:10- 15:35

BC13. Nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối trên cây dương xỉ thủy sinh (Microsorum pteropus)

Ths. NCS. Trần Thị Vân, Viện nghiên cứu CNSH và Môi trường,                               Trường ĐH. Nông Lâm Tp. HCM

15:35-16:00

BC14. Xác định tác nhân gây bệnh thối nhũn trên cải bẹ dún và hiệu quả phòng trừ của vi khuẩn vùng rễ ở điều kiện in vivo

TS. Đoàn Thị Kiều Tiên, Trường Nông Nghiệp, Trường ĐH. Cần Thơ

16:00-16:25

BC15. Khảo sát các bệnh hại chính do nấm gây ra trên chi lan hoàng thảo (Dendrobium) tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Thị  Như Ý, Khoa Khoa học Sinh học, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

16:25-16:50

BC16. Hiệu quả của Bacillus sp. trong phòng trị bệnh đạo ôn lá và cổ bông do nấm Pyricularia oryzae trên lúa ở điều kiện nhà lưới

Phạm Văn Lực, Khoa Bảo vệ Thực Vật, Trường Nông Nghiệp,

Trường ĐH. Cần Thơ

13:00 - 16:50

TIỂU BAN 4: TUYẾN TRÙNG HẠI CÂY TRỒNG  & GIẢI PHÁP      

QUẢN LÝ-  SỬ DỤNG THUỐC BVTV AN TOÀN

Địa điểm: Hội trường 2, Tầng 4, Trung tâm học liệu, Trường ĐH. Cần Thơ

Chủ trì:  PGS.TS. Nguyễn Văn Nam và PGS. TS Trần Vũ Phến

13:00-13:25

BC1. Một số giải pháp bảo vệ thực vật thân thiện với môi trường

               PGS.TS. Nguyễn Kim Vân,  Hội KHKT Bảo vệ thực vật VN

13:25-13:50

BC2.Phân lập, tuyển chọn xạ khuẩn có khả năng sinh enzyme cao và thử nghiệm khả năng phòng chống tuyến trùng gây hại trên cây cà phê

TS. Nguyễn Quang Cơ, Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế

13:50-14:15

BC3. Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm nấm nội cộng sinh Arbuscular mycorrhiza đến tuyến trùng Meloidogyne spp. gây hại và sinh trưởng của cây cà chua

TS. Trương Phước Thiên Hoàng, Viện Nghiên cứu CNSH và Môi trường,

 Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM

14:15-14:40

BC4. Hiệu quả của các tác nhân sinh học trong phòng trừ tuyến trùng bướu rễ Meloidogyne incognita trên cây cà chua trong điều kiện nhà lưới

Lê Thị Ngọc Tiền, Trường Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ

14:40-15:10

 Giảo lao và tham quan posters

15:10- 15:35

BC5. Nghiên cứu đánh giá hoạt tính phòng trừ tuyến trùng bướu rễ Meloidogyne incognita bằng dịch trích thực vật bản địa.

TS. Nguyễn Văn Sinh, Trường Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ

15:35-16:00

BC6. Tuyến trùng ký sinh trên chuối già Nam Mỹ (Musa aaa) tại một số tỉnh miền Đông Nam bộ, Việt Nam

Th.S. NCS. Huỳhh Văn Nghi, Trường Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ

16:00-16:25

BC7. Khảo sát mật số và thành phần tuyến trùng ký sinh thực vật liên quan đến cây đậu phộng (Arachis hypogaea) tại tỉnh Long An

 Nguyễn Gia Huy, Trường Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ

16:25-16:50

BC8. Sử dụng thuốc BVTV an toàn và trách nhiệm

ThS. Đặng Văn Phước, Công ty TNHH Bayer Việt Nam

13:00 - 16:50

TIỂU BAN 5: GIẢI PHÁP SINH HỌC TRONG QUẢN LÝ CỎ DẠI VÀ CÔN TRÙNG GÂY HẠI

Địa điểm: Hội trường 3, Tầng 4 Trung tâm học liệu, Trường ĐH. Cần Thơ

Chủ trì: TS. Nguyễn Văn Liêm và TS. Hồ Lệ Thi

13:00-13:25

BC1. Tiềm năng sử dụng các loài thực vật tại Việt Nam có chứa saponin làm thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc

PGS.TS Đặng Thị Thanh Lê , Khoa Hóa và Môi trường, Trường Đại Thủy Lợi

13:25-13:50

BC2. Nghiên cứu khả năng chống chịu điều kiện bất lợi của môi trường ở cây giọt băng (Mesembryanthemum crystallinum L.)

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Hồng, Đại học Duy Tân, Đà Nẵng

13:50-14:15

BC3. Xu hướng sử dụng thiên địch trong canh tác rau an toàn trong nhà màng

TS. Trần Thanh Thy, Trường Đại học Tân Tạo

14:15-14:40

BC4. Hiện trạng quần xã cỏ dại và biện pháp quản lý cỏ dại trong vườn sầu riêng tại huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ

PGS.TS.Trần Vũ Phến , Trường Nông nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ

14:40-15:10

Giải lao và tham quan posters

15:10- 15:35

BC5. Nghiên cứu khả năng ức chế lúa cỏ (Oryza sativa f. spontanea) bằng dịch trích lá sao nhái vàng (Cosmos sulphureus) và lá phượng vĩ (Delonix regia) trong điều kiện phòng thí nghiệm

Kiều Công Vĩnh, Trường Nông nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ

15:35-16:00

    BC6. Nghiên cứu hiệu quả ức chế từ dịch trích lá cây phượng vĩ (Delonix regia) lên các loài cỏ dại trên ruộng lúa

Nguyễn Huỳnh Bích Giao,Truờng Nông nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ

16:00-16:25

BC7. Tiềm năng sử dụng tinh dầu nguyệt quế từ 2 loài Neolitsea bidoupensis Neolitsea hongiaoensis trong quản lý cỏ dại

Phùng Đặng Linh Bảo, Truờng Nông nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ

16:50 – 17:00

BẾ MẠC

Ngày 04 tháng 8 năm 2024 (Chủ Nhật)

08:00 - 12:00

THAM QUAN

Địa điểm: Khu du lịch Sinh thái Cồn Sơn, TP. Cần Thơ. Chi phí tự túc.

TRƯNG BÀY POSTER BÁO CÁO VIÊN  VÀ SẢN PHẨM CỦA VIỆN, TRƯỜNG VÀ CÔNG TY

ĐỊA ĐIỂM: Sảnh Tầng 4, Trung tâm học liệu, Trường ĐH. Cần Thơ

THỜI GIAN: Chiều 14:00- 16:30  ngày 1/8/2024  và  Sáng  7:00- 10:30 ngày  2/8/2024

 

Announcement of admission for doctoral training in 2024 (phase 1) including Information Systems, code 9480104.

 

Graduation ceremony of the year 2024 (the first phase) of the CICT will be held on Friday afternoon, April 5, 2024.

Please register your information here.

Internship plan for Summer semester 2023-2024. Try to find the best place for your practice.

More information: Forms and documents

Subcategories